Thursday, August 26, 2021

So sánh trình độ học lực trung học thời VNCH và CSVN hiện nay!

 

So sánh trình độ học lực trung học
thời VNCH và CSVN hiện nay!

Hoang Le
levhoang57@gmail.com


Kính Thưa Quí Vị.

Đã 46 năm qua cs cai trị VN. Bọn chúng đã làm được gì cho đất Nước về Kinh tế và Giáo dục. Sự thật đã chứng minh quá rõ ràng, chỉ có những tên ĐẦU TÔM bị tà quyền csVN nhồi sọ, bịt tai và che mắt mới không nhìn thấy mà thôi. Hãy nghe đây !!!

- Thứ 1 : Muốn phát triễn Kinh tế. Điều đầu tiên phải cần là PHÁT TRIỄN GIÁO DỤC. Mà Giáo dục hiện nay của csVN là như thế nào :

- Về Giáo dục. Theo chỉ số của Human Development, Việt Nam đứng hàng 121/187 , tức là chỉ HƠN CÁC NƯỚC CHÂU PHI. Không có một Trường Đại học nào của VN ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ CÓ CHẤT LƯỢNG.

Sự thật đã chứng minh là bằng cấp hiện nay của csVN, qua các nước Đông Nam Á như : Thái, Indo, Mã lai.v.v…đều không NƯỚC NÀO XỬ DỤNG. Đem qua Mỹ, Nhật và Châu Âu, CHỈ CÓ VẤT SỌT RÁC.

- Về bằng phát minh. Theo International Property Rights Index, THÌ VN GẦN ĐỘI SỔ, không có một phát minh nào hết. Ngay cả chiếc Xe đạp hiện nay VN vẫn chưa làm được, vì các ổ bi, trục cốt và sên, VN chưa thể làm được mà phải nhập. Người ta dự đoán 30 năm nữa VN mới tự làm được chiếc xe Honda.

Nếu nói Giáo dục phát triễn và tiến bộ. Thì phải giỏi TOÀN DIỆN VÀ SỐ ĐÔNG. Chỉ có một mình Ngô bảo Châu mà đem ra khoe hoài.

- Thứ 2 : Trước Năm 1975 nền Giáo dục của VNCH như thế nào ???

Trại Hè Thân Hữu các trường trung học VNCH gắn kết tình thân tại Little Saigon

- Những bằng cấp tốt nghiệp tại Miền Nam VN trước 1975, đi khắp thế giới ĐỀU ĐƯỢC TRỌNG DỤNG. Ngay cả tại Mỹ về Bác Sĩ là khó nhất, nhưng nếu có bằng Tốt Nghiệp tại Trường Đại Học Y Khoa Sài Gòn trước 1975. Qua Mỹ chỉ cần học thêm một thời gian ngắn là được phép hành nghề. Hiện nay tại Mỹ CÓ NHIỀU BÁC SĨ VN TỐT NGHIỆP TẠI SG TRƯỚC 1975 ĐANG HÀNH NGHỀ.

Sinh Viên VN trước 1975 du học các Nước ngoài. Đa số học giỏi thành tài, được các NƯỚC NỂ PHỤC VÀ TRỌNG DỤNG.

Nổi tiếng nhất là Bác Sĩ Trần đông A. Ông đã học và tốt nghiệp tại Trường Đại Học Y khoa SG. Ông đã mỗ tách đôi hai cháu Việt – Đức. Nổi tiếng Thế giới.

So sánh như thế thì Quí Vị đã nhận ra hai nền Giáo dục của csVN và VNCH là thế nào rồi chứ gì .

- Thứ 3 : Thế nào là đào tạo và chuẫn bị hành trang cho một em Học Sinh Trung Học để chuẫn bị lên Đại Học.

Đâu phải cứ cắm đầu cắm cổ học Toán, Lý, Hóa cho thật giỏi thì lên Đại học sẽ giỏi. Đó là THIỂN CẬN, SAI LẦM VÀ NGU DỐT.

Học sinh Trung Học tại Mỹ, CHƠI NHIỀU HƠN HỌC. Thời gian học rất ít, các em được chơi các môn như: Sắp hình, đánh cờ Vua, thiết kế cầu đường, học vẽ pha màu, Nữ thì múa hát, Nam thì Thể thao, v.v… Có nghĩa là học những môn mà người không hiểu sẽ gọi là học tào lao.

Mục đích là tạo cho các em có một kiến thức HIỂU BIẾT RỘNG RẢI và có một đầu óc TƯ DUY SÁNG TẠO. Đó là bước đầu dạy dỗ và chuẫn bị những kiến thức căn bản, để Đào tạo tương lai sẽ trở thành những nhà phát minh tài giỏi.

Trong khi các Nước cs như : Nga, Tàu, VN theo cách giáo dục là phải nhồi nhét bậc Trung Học cho thật giỏi. Kết quả giờ nầy, nhiều Sinh viên VN du học Mỹ đa phần giỏi, nhưng có ai trở thành NHÀ PHÁT MINH CHƯA ??? Tàu mỗi năm cho gần 300 ngàn SV du học, nhưng tới giờ nầy CHƯA LÀM ĐƯỢC CON CHIP ĐIỆN TỬ, CHƯALÀM ĐƯỢC CHIẾC XE HONDA, chạy vài tháng kêu rổn rảng, máy nổ như Xe lam. Xe của Tàu thì chỉ có bán ở VN, đem qua Campuchia không ai thèm rờ. Nga giờ thì nầy CHƯA LÀM ĐƯỢC cái Điện thoại, TV, Tủ lạnh.v.v…Làm được có nghĩa là BÁN CÓ NGƯỜI MUA. Nói thật nha, đồ của Nga đem qua Châu Phi và VN CHO THÌ CÓ NGƯỜI LẤY. Đem qua Thái, Mã Lai, Singapore năn nỉ cho cũng không ai THÈM NGÓ TỚI. Đem qua Mỹ thì chật bải rác.

Kinh tế nghèo nàn, Khoa học Kỹ thuật chậm tiến so với Thế Giới. Tất cả đều do Ngành Giáo Dục THẤP KÉM VÀ LẠC HẬU mà ra

Tóm lại người VN rất TÀI GIỎI VÀ THÔNG MINH, không thua kém bất cứ một Dân tộc nào trên Thế giới. Nhưng tại sao VN giờ nầy vẫn còn LẠC HẬU VÀ CHẬM TIẾN so với Đông nam Á. Trong khi những nước kia và ngay cả Hàn Quốc, trước 1975 người VN GỌI HỌ LÀ MỌI.

TẤT CẢ ĐỀU DO CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI THỐI NÁT VÀ NGU DỐT GÂY RA.

Lê văn Hoàng

No comments:

Post a Comment